Để học tốt Toán 8, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán 8 trong sách giáo khoa được biên soạn đầy đủ theo thứ tự các bài học và bài tập trong SGK Toán 8 tập 1. Bạn vào từng bài để tham khảo lời giải chi tiết.
Bài 54 (trang 25 SGK Toán 8 Tập 1): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x
b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
c) x4 – 2x2
Lời giải:
a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x
(Có x là nhân tử chung)
= x(x2 + 2xy + y2 – 9)
(Có x2 + 2xy + y2 là hằng đẳng thức)
= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]
= x[(x + y)2 – 32]
(Xuất hiện hằng đẳng thức (3)]
= x(x + y – 3)(x + y + 3)
b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
(Có x2 ; 2xy ; y2 ta liên tưởng đến HĐT (1) hoặc (2))
= (2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2)
= 2(x – y) – (x – y)2
(Có x – y là nhân tử chung)
= (x – y)[2 – (x – y)]
= (x – y)(2 – x + y)
c) x4 – 2x2 (Có x2 là nhân tử chung)
= x2(x2 – 2)
Bài 55 (trang 25 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm x, biết:
Lời giải:
Bài 56 (trang 25 SGK Toán 8 Tập 1): Tính nhanh giá trị của đa thức:
Bài 57 (trang 25 SGK Toán 8 Tập 1): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4x + 3 ; b) x2 + 5x + 4
c) x2 – x – 6 ; d) x4 + 4
(Gợi ý câu d): Thêm và bớt 4x2 vào đa thức đã cho)
Lời giải:
a) Cách 1: x2 – 4x + 3
= x2 – x – 3x + 3
(Tách –4x = –x – 3x)
= x(x – 1) – 3(x – 1)
(Có x – 1 là nhân tử chung)
= (x – 1)(x – 3)
Cách 2: x2 – 4x + 3
= x2 – 2.x.2 + 22 + 3 – 22
(Thêm bớt 22 để có HĐT (2))
= (x – 2)2 – 1
(Xuất hiện HĐT (3))
= (x – 2 – 1)(x – 2 + 1)
= (x – 3)(x – 1)
b) x2 + 5x + 4
= x2 + x + 4x + 4
(Tách 5x = x + 4x)
= x(x + 1) + 4(x + 1)
(có x + 1 là nhân tử chung)
= (x + 1)(x + 4)
c) x2 – x – 6
= x2 + 2x – 3x – 6
(Tách –x = 2x – 3x)
= x(x + 2) – 3(x + 2)
(có x + 2 là nhân tử chung)
= (x – 3)(x + 2)
d) x4 + 4
= (x2)2 + 22
= x4 + 2.x2.2 + 4 – 4x2
(Thêm bớt 2.x2.2 để có HĐT (1))
= (x2 + 2)2 – (2x)2
(Xuất hiện HĐT (3))
= (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x)
Bài 58 (trang 25 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
A = n3 – n (có nhân tử chung n)
= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))
= n(n – 1)(n + 1)
n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên
+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2
+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.
✅ Giải bài tập sách giáo khoa toán 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601
Leave a Reply