Văn bản thông báo

5/5 - (1 vote)

I. Đặc điểm của văn bản thông báo

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

  – Trong văn bản 1:

   + Người gửi thông báo: Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng (kí thay Hiệu trưởng trường THCS Hải Nam).

   + Người nhận thông báo: Các giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong toàn trường THSC Hải Nam.

  – Trong văn bản 2:

   + Người gửi thông báo: Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.

   + Người nhận thông báo: Các chi đoàn TNTP Hồ Chí Minh trong toàn trường THCS Kết Đoàn.

Câu 2 (trang 142 Sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

Nội dung thông báo thường là những thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người tổ chức báo cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể, hoặc những người quan tâm tới nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.

Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

    Một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường:

    – Ngày nghỉ lễ

    – Ngày thi hết học kì của từng khối lớp

    – Ngày tổ chức hội thi giáo viên giỏi

    – Ngày tham quan

    – Ngày lao động toàn trường

    – Ngày hội diễn văn nghệ

    – Ngày có phái đoàn cấp trên về kiểm tra

II. Cách làm văn bản thông báo

  1. Tình huống cần làm văn bản thông báo

    Những tình huống cần làm thông báo:

    b, Sắp tới, nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

    c, Gần cuối năm, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh muốn triệu tập các Ban chỉ huy chi đội để bàn về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm nay.

  2. Cách làm văn bản thông báo.

  – Phải xác định trong tình huống nào cần làm thông báo, tình huống nào không cần làm.

  – Bố cục chung của một thông báo thường là:

    + Phần mở đầu

    + Phần nội dung

    + Phần kết thúc

Soạn bài Văn bản thông báo (siêu ngắn)

I. Đặc điểm của văn bản thông báo

Câu 1,2 (trang 142 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi

Phương diện nhận xétVăn bản 1Văn bản 2
Người thông báoPhó hiệu trưởngLiên đội trưởng
Người nhận thông báoGVCN và lớp trưởng các lớp trong trườngCác chi đội trong trường
Mục đích thông báoThông báo về kế hoạch duyệt văn nghệThông báo kế hoạch tổ chức đại đại biểu TNTP Hồ Chí minh
Nội dung được thông báoThông báo chính xác cho ai, nội dung công việc, địa điểm…Thông báo chính xác cho ai, nội dung công việc, địa điểm…
Thể thức văn bản thông báoVăn bản hành chínhVăn bản hành chính

javascript:'<html><body style=”background:transparent”></body></html>’

Câu 3 (trang 142 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường:

– Ngày nghỉ lễ

– Ngày thi hết học kì của từng khối lớp

– Ngày tổ chức hội thi giáo viên giỏi

– Ngày tham quan

Cách làm văn bản thông báo

Câu 1 (trang 142 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Tình huống cần làm văn bản thông báo

Những tình huống cần làm thông báo:

b, Sắp tới, nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

c, Gần cuối năm, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh muốn triệu tập các Ban chỉ huy chi đội để bàn về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm nay.

Soạn bài Văn bản thông báo (ngắn nhất)

I. Đặc điểm của văn bản thông báo

Văn bản 1

   + Người ra thông báo là thầy hiệu phó nhà trường, người nhận thông báo là thầy cô chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp của trường THCS Hải Nam.

   + Mục đích: thông báo thông tin về lịch hoạt động của nhà trường.

   + Nội dung thông báo: kế hoạch của nhà trường về việc tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11.

   + Thể thức của văn bản theo đúng thể thức của một văn bản hành chính.

Văn bản 2:

   + Viết thông báo là liên đội trưởng Trần Mai Hoa trường THCS Kết Đoàn. Người nhận thông báo là các chi đội TNTP của trường THCS Kết Đoàn.

javascript:'<html><body style=”background:transparent”></body></html>’

   + Mục đích thông báo là thông tin về kế hoạch hoạt động của liên đội để các cho đội chuẩn bị.

   + Nội dung thông báo: về các bước chuẩn bị để tiến hành Đại hội đại biểu liên chi đội của trường.

   + Thể thức văn bản đúng với thể thức văn bản hành chính (song còn thiếu quốc hiệu)

3. Những trường hợp cần thiết để viết thông báo trong học tập và sinh hoạt hằng ngày như:

– Thông báo về lịch thi học sinh giỏi,

– Thông báo về tổng vệ sinh,

– Thông báo về việc tổ chức ngày hội truyền thống của trường.

II. Cách làm văn bản thông báo

Câu 1: Các tình huống cần làm văn bản thông báo

– Sắp tới nhà trường tổ chức đợt tổng vệ sinh toàn trường, để góp phần xây dựng môi trường xanh sạch đẹp

   + Tình huống này cần viết thông báo.

   + Người viết là BGH nhà trường, người nhận là các thầy cô giáo chủ nhiệm và học sinh ở các lớp.

– Gần cuối năm học, Ban chỉ huy liên đội TNTP muốn triệu tập Ban chỉ huy chi đội đế bàn về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm học.

   + Tình huống này đương nhiên cần phải viết thông báo.

   + Người viết thông báo là một đại diện của Ban chỉ huy liên đội, người nhận là tất cả các chỉ huy chi đội.

Câu 2: Cách làm văn bản thông báo

Bố cục chung của các văn bản thông báo:

   + Phần mở đầu: Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : quốc huy, quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, địa điểm …

   + Phần nội dung: Ghi cụ thể, chính xác những điều cần thông báo cho người nhận biết. Ví dụ địa điểm, thời gian, nội dung cần thực hiện…

   + Phần kết thúc: Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : họ tên, chức vụ người gửi thông báo…

Soạn bài Văn bản thông báo (cực ngắn)

A. Soạn bài Văn bản thông báo (ngắn nhất)

Câu 1 :

Các tình huống cần làm văn bản thông báo

b. Sắp tới nhà trường tổ chức đợt tổng vệ sinh toàn trường, để góp phần xây dựng môi trường xanh sạch đẹp

   + Tình huống này cần viết thông báo.

   + Người viết là BGH nhà trường, người nhận là các thầy cô giáo chủ nhiệm và học sinh ở các lớp.

c Gần cuối năm học, Ban chỉ huy liên đội TNTP muốn triệu tập Ban chỉ huy chi đội đế bàn về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm học.

   + Tình huống này đương nhiên cần phải viết thông báo.

   + Người viết thông báo là một đại diện của Ban chỉ huy liên đội, người nhận là tất cả các chỉ huy chi đội.

Câu 2 :

Cách làm văn bản thông báo

Bố cục chung của các văn bản thông báo:

   + Phần mở đầu: Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : quốc huy, quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, địa điểm …

   + Phần nội dung: Ghi cụ thể, chính xác những điều cần thông báo cho người nhận biết. Ví dụ địa điểm, thời gian, nội dung cần thực hiện…

   + Phần kết thúc: Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : họ tên, chức vụ người gửi thông báo…

B. Kiến thức cơ bản

– Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.

– Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm,… cụ thể, chính xác.

– Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo thì mới có hiệu lực.

Giải bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*