Chương trình địa phương (phần tiếng việt)

5/5 - (1 vote)

Bài 1 ( trang 145 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:

   a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.

   b, Từ “mợ”- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.

Bài 2 (trang 145 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:

   – Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).

   – Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).

   – Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).

Câu 3 (trang 145 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Bài 4 (trang 145 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

STTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ dùng ở địa phương em
1BốBố/cha
2MẹMẹ
3Ông nộiÔng/ ông nội
4Ông ngoạiÔng vãi
5Bác (anh trai của cha)Bác
6Bác gái (vợ anh trai của cha)Bác
7ChúChú

Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) (siêu ngắn)

Câu 1 (trang 145 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Từ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên: “U”

– Từ xưng hô toàn dân: “Mẹ”

– Từ xưng hô không phải từ toàn dân cũng không thuộc lớp từ địa phương: “Mợ”

Câu 2 (trang 145 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Một số từ xưng hô ở địa phương khác:

 + Miền Bắc: Thầy (bố); u (mẹ)…

 + Miền Trung: Mệ (mẹ); mi (mày); tau (tao), mự (mợ)..

 + Miền Nam : má (mẹ); tía (bố)…

Câu 3 (trang 145 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4 (trang 145 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Trong tiếng Việt, phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô, chỉ trừ một số trường hợp cá biệt như : vợ – chồng, (con) dâu, (con) rể. Ngoài ra, các đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng cùng được sử dụng để xưng hô.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) (ngắn nhất)

Câu 1: Đọc các đoạn trích:

Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

Câu 3: Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4: Có thể rút ra những nhận xét:

– Phần lớn các từ chỉ người có quan hệt thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

– Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng việt) (cực ngắn)

Câu 1 :

Đọc các đoạn trích:

Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.

Câu 2 :

Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ:

– Đại từ chỉ trỏ người: tui, qua, moa, choa (tôi), tau (tao), tụi tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn),…

– Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô:

   + bọ, thầy, tía, ba, cậu ⇒ chỉ bố.

   + u, bầm, đẻ, mạ, má, vú ⇒ chỉ mẹ.

   + ông(ông), mệ (bà), cố (cụ), bá (bác), eng (anh), ả (chị),…

Câu 3 :

Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4 :

Có thể rút ra những nhận xét:

   – Phần lớn các từ chỉ người có quan hệt thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

   – Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.

Giải bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*