Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)

5/5 - (1 vote)

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Bài 1 ( trang 138 sgk Ngữ văn 8 tập 2)

   a, Câu cầu khiến

   b, Câu trần thuật

   c, Câu nghi vấn

   d, Câu nghi vấn

   e, Câu cầu khiến

   g, Câu cảm thán

   h, Câu trần thuật

II. Hành động nói

Bài 1 (trang 138 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   a, Bộc lộ cảm xúc

   b, Phủ định

   c, Lời khuyên

   d, Đe dọa

   e, Khẳng định

Bài 2 ( trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   b, Cháu đâu dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước!

   d, Không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ cả nhà mày đi nhé?

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Bài 1 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

   – Chị Dậu bưng một bát cháo lớn một cách rón rén đến chỗ chồng nằm.

   – Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

Bài 2 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

   – Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   – Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

Bài 3 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   – Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   → Hoảng quá vốn là vị ngữ của câu, được đưa lên đầu câu thể hiện trạng thái cho cả câu; do đó một số tác coi đây là trạng ngữ.

   – Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   → Hoảng quá được đưa làm vị ngữ, yếu tố này không được nhấn mạnh như câu trên.

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) (siêu ngắn)

I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Câu 1 (trang 138 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

a, Câu cầu khiến

b, Câu trần thuật

c, Câu nghi vấn

d, Câu nghi vấn

e, Câu cầu khiến

g, Câu cảm thán

h, Câu trần thuật

II. Hành động nói

Câu 1 (trang 138 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

a, Bộc lộ cảm xúc

b, Phủ định

javascript:'<html><body style=”background:transparent”></body></html>’

c, Khuyên bảo

d, Đe dọa

e, Khẳng định

Câu 2 (trang 139 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

b, Cháu nào dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước!

d, Bây giờ mày không có tiền nộp sưu cho ông, thì ông dỡ cả nhà mày đi nhé?

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1 (trang 139 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Chị Dậu bưng một bát cháo lớn một cách rón rén đến chỗ chồng nằm.

– Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

Câu 2 (trang 139 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

– Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

Câu 3 (trang 139 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

Từ “hoảng quá” được đảo lên đầu câu làm trạng từ, nhấn mạnh trạng thái của anh Dâu

– Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

Giữ nguyên nghĩa, tuy nhiên ý nghĩa tình thái không được nhấn mạnh như ban đầu

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) (ngắn nhất)

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Xác định kiểu câu:

– Kiểu câu cầu khiến: câu a, e

– Kiểu câu trần thuật: b, h

– Kiểu câu cảm thán: g

– Kiểu câu nghi vấn: c, d

II. Hành động nói

Câu 1: Khớp các hành động nói vào các kiểu câu:

– a: Bộc lộ cảm xúc.

– b: Phủ định.

– c: Khuyên.

– d: Đe doạ.

– e: Khẳng định.

Câu 2: Viết lại câu (b) và (d):

– Câu b: […] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu!

– Câu d: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chứ đâu chỉ có chửi mắng thôi.

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1: Có thể chuyển từ rón rén đến các vị trí sau:

– Chi Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

– Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.

– Chi Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.

Câu 2: Có thể viết lại câu:

a. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

b. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

Câu 3: Cách viết của nhà văn đã làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của nhân vật Anh Dậu ở thời điểm đó. Trong khi đó ba cách diễn đạt còn lại lại nhấn mạnh vào sự xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) (cực ngắn)

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Xác định kiểu câu:

– Kiểu câu cầu khiến: câu a, e

– Kiểu câu trần thuật: b, h

– Kiểu câu cảm thán: g

– Kiểu câu nghi vấn: c, d

II. Hành động nói

Câu 1 :

Khớp các hành động nói vào các kiểu câu

– a: Bộc lộ cảm xúc.

– b: Phủ định.

– c: Khuyên.

– d: Đe doạ.

– e: Khẳng định.

Câu 2 :

Viết lại câu (b) và (d):

– Câu b: […] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu!

– Câu d: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chứ đâu chỉ có chửi mắng thôi.

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1 :

Có thể chuyển từ rón rén đến các vị trí sau:

– Chi Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

– Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.

– Chi Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.

Câu 2 :

Có thể viết lại câu:

a. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

b. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

Câu 3 :

Cách viết của nhà văn đã làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của nhân vật Anh Dậu ở thời điểm đó. Trong khi đó ba cách diễn đạt còn lại lại nhấn mạnh vào sự xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.

Giải bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*