Mục lục bài viết
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Câu 1 ( trang 130 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
– Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
– Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
– Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị điều gì che lấp mất?
Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
– Thật là vui!
– Buồn quá!
– Trời ơi, đẹp tuyệt!
Câu 4 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
– Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
– Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
II. Hành động nói
Câu 1 ( trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
STT | Câu đã cho | Hành động nói |
---|---|---|
1 | Tôi bật cười bảo lão: | Trình bày |
2 | – Sao cụ lo xa quá thế? | Bộc lộ sự cảm xúc |
3 | Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! | Trình bày |
4 | Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! | Điều khiển |
5 | Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại | Trình bày |
6 | – Không, ông giáo ạ! | Trình bày |
7 | Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? | Hỏi |
Câu 2 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
STT | Kiểu câu | Hành động nói được thực hiện | Cách dùng |
---|---|---|---|
1 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
2 | Nghi vấn | Bộc lộ cảm xúc | Gián tiếp |
3 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
4 | Cầu khiến | Điều khiển | Trực tiếp |
5 | Nghi vấn | Trình bày | Gián tiếp |
6 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
7 | Nghi vấn | Hỏi | Trực tiếp |
Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút…
– Tôi xin cam đoan sẽ không sử dụng các chất kích thích khi tham gia giao thông.
– Tôi cam kết rằng không đua xe trái phép.
b, Hứa sẽ tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả trong năm học tới.
– Con xin hứa trong năm học tới con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa!
– Xin mẹ hãy tin con, năm học mới con sẽ chăm chỉ hơn ạ!
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu:
– vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: hai sự việc diễn ra đồng thời, song song nối tiếp nhau, xen giữa kinh ngạc và mừng rỡ.
– vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.
Câu 2 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Việc sắp xếp cụm từ “ý vua cha” lên đầu câu với mục đích liên kết chặt chẽ giữa phần câu 1 với câu hai về mặt hình thức, tạo ra sự mạch lạc trong diễn đạt.
b, Việc xếp ” Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào” được dẫn lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào vấn đề, nội dung chính mang tính bao quát trong câu.
Câu 3 (trang 133 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
+ Trong hai cách diễn đạt ta thấy câu a giàu nhạc tín hơn vì câu a tạo được sự nhịp nhàng, thay đổi thanh điệu đúng với luật bằng/ trắc : nào ( B)/ thổi (T)/ quê (B).
+ Trong câu a sử dụng cấu trúc đảo trật tự từ nhằm mục đích nhấn mạnh hiệu ứng của âm thanh ( man mác) trong việc tạo ra xúc cảm cho người nghe.
Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (siêu ngắn)
I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Câu 1 (trang 130 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
– Câu (1) là câu trần thuật ghép, có một vế là dạng câu phủ định.
– Câu (2) là câu trần thuật đơn
– Câu (3) là câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.
Câu 2 (trang 131 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
– Cái bản tính tốt của người ta có bị những nổi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất không ?
Câu 3 (trang 131 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Ôi! Bông hoa thật đẹp
Vui quá đi!
Câu 4 (trang 131 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
– Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
– Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
II. Hành động nói
Câu 1(trang 131 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
STT | Câu đã cho | Hành động nói |
---|---|---|
1 | Tôi bật cười bảo lão: | Trình bày |
2 | – Sao cụ lo xa quá thế? | Bộc lộ sự cảm xúc |
3 | Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! | Trình bày |
4 | Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! | Điều khiển |
5 | Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại | Trình bày |
6 | -Không, ông giáo ạ! | Trình bày |
7 | Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? | Hỏi |
Câu 2 (trang 132 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
STT | Kiểu câu | Hành động nói được thực hiện | Cách dùng |
---|---|---|---|
1 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
2 | Nghi vấn | Bộc lộ cảm xúc | Gián tiếp |
3 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
4 | Cầu khiến | Điều khiển | Trực tiếp |
5 | Nghi vấn | Trình bày | Gián tiếp |
6 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
7 | Nghi vấn | Hỏi Trực tiếp | Trực tiếp |
Câu 3 (trang 132 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a. Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút:
– Tôi xin cam kết không sử dụng chất gây nghiện (mục đích: hứa hẹn)
– Tôi xin cam đoan không đua xe trái phép (mục đích: hứa hẹn)
b. Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới
– Tôi sẽ đạt học sinh giỏi trong năm học này ( mục đích: Trình bày, hứa hẹn)
– Tôi hứa sẽ chăm chỉ học tập hơn trong năm học mới này (mục đích: hứa hẹn)
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1 (trang 132 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
– vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: Hai trạng thái xảy ra đồng thời, biểu thị tâm trạng vô cùng sung sướng
– vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.
Câu 2 (trang 132 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a, “ý vua cha”: Liên kết với câu trước, nhấn mạnh tầm quan trọng về ý kiến của vua cha
b, ” Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào” : Nhấn mạnh đức tính giản gị của Bác
Câu 3 (trang 133 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
– Câu (a) giàu tính nhạc hơn:
+ Sự cân đối, nhịp nhàng giữa các thanh Bằng-Trắc
+ Câu (a) đảo từ “man mác” lên đầu tạo tính nhạc cho câu văn
Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (ngắn nhất)
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Câu 1: Nhận diện kiểu câu:
– (1): Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi
Là câu trần thuật ghép, vế 1 là dạng câu phủ định.
– (2): Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
Là câu trần thuật đơn.
– (3): Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không lỡ giận.
Là câu trần thuật ghép, vế 2 có một vị ngữ phủ định.
Câu 2: Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó như sau:
– Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất hay sao?
– Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất đi không?.
– …
Câu 3: Có thể đặt các câu cảm thán như sau:
– Chao ôi buồn!
– Hôm nay trông mình đẹp quá!
– Hay tuyệt cú mèo!
– Ôi! Vui quá!
Câu 4: Trong đoạn trích:
Tôi bật cười bảo lão (1):
– Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
– Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a. Các câu (1), (3), (6) là những câu trần thuật; câu (4) là câu cầu khiến; các câu còn lại là câu nghi vấn.
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (7).
c. Câu nghi vấn (2) và (5) không dùng để hỏi. Câu (2) dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên. Câu (5) dùng để giải thích.
II. Hành động nói
Câu 1: Điền lần lượt vào bảng các hành động nói tương ứng sau:
Câu 2: 2. Sắp xếp các câu trong bài tập trên vào bảng:
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1: Trật tự các từ in đậm được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của cảm xúc và hành động: kinh ngạc – vui mừng – về tâu vua.
Câu 2:
a. Các từ in đậm được sắp xếp để nối kết câu.
b. Các từ in đậm có tác dụng nhấn mạnh đề tài của câu nói.
Câu 3: Trật từ từ sắp xếp theo câu thứ nhất mang lại hiệu quả về tính nhạc nhiều hơn.
Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (cực ngắn)
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Câu 1 :
-Câu (1) là câu trần thuật ghép, vế câu 1 có dạng câu phủ định.
-Câu (2) là câu trần thuật đơn.
-Câu (3) là câu trần thuật ghép, vế sau có 1 vị ngữ phủ định.
Câu 2 :
Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó như sau:
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ư?
Câu 3 :
Có thể đặt các câu cảm thán như sau:
– Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi!
– Cô ấy đẹp quá!
– Thật là buồn!
– Chao ôi! Tôi vui quá!
Câu 4 :
a- 1,3,6: trần thuật; 4: cầu khiến.
2,5,7: nghi vấn.
b- Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7.
c- Câu 2 bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
Câu 5 giải thích, trình bày theo lí lẽ thông thường.
II.Hành động nói
Câu 1 :
– Câu 1: hành động kể (thuộc kiểu trình bày).
– Câu 2: hành động bộc lộ cảm xúc.
– Câu 3 hành động nhận định ( thuộc kiểu trình bày).
– Câu 4 hành động đề nghị ( thuộc kiểu điều khiển).
– Câu 5 hành động giải thích (thuộc kiểu trình bày).
– Câu 6: hành động phủ định bác bỏ ( thuộc kiểu trình bày).
– Câu 7: hành động hỏi.
Câu 2 :
Sắp xếp các câu trong bài tập trên vào bảng:
STT | Kiểu câu | Hành động nói được thực hiện | Cách dùng |
---|---|---|---|
1 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
2 | Nghi vấn | Bộc lộ cảm xúc | Gián tiếp |
3 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
4 | Cầu khiến | Đề nghị | Trực tiếp |
5 | Nghi vấn | Trình bày | Gián tiếp |
6 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
7 | Nghi vấn | Hỏi | Trực tiếp |
III.Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1 :
Thể hiện trình tự xuất hiện các trạng thái và thực hiện hoạt động của sứ giả.
Câu 2 :
a- Để liên kết câu.
b- Nhấn mạnh đề tài được kể.
Câu 3 :
Câu a rõ ràng hơn.
✅ Giải bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601
Leave a Reply