Mục lục bài viết
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 cả năm chi tiết
Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức môn Hóa học lớp 11 để có thể giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Hóa học, Tâm Tài Đức biên soạn bản Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 cả năm chi tiết. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Hóa học lớp 11.
Tài liệu tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 gồm 9 chương, liệt kê các công thức quan trọng nhất:
– Chương 1: Sự điện li
– Chương 2: Nitơ, Photpho
– Chương 3: Cacbon, Silic
– Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
– Chương 5: Hidrocacbon no
– Chương 6: Hidrocacbon không no
– Chương 7: Hidrocacbon thơm, Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên
– Chương 8: Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol
– Chương 9: Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic
Hi vọng với bài tóm tắt công thức Hóa học 11 này, học sinh sẽ dễ dàng nhớ được công thức và biết cách làm các dạng bài tập Hóa học lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 1
Trong đó:
n là số phân tử phân li ra ion; no là tổng số phân tử hòa tan.
2. Hằng số phân li axit (Ka)
3. Hằng số phân li bazơ
4. Tích số ion của nước
5. Tính pH
Quy ước: [H+] = 1,0.10-pH M. Nếu [H+] = 10-aM thì pH = a.
Công thức: pH = -log[H+]
Hoặc pH = 14 + log[OH–].
6. Quan hệ giữa pH và môi trường
pH = 7: Môi trường trung tính;
pH < 7: Môi trường axit;
pH > 7: Môi trường bazơ.
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 2
1. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3
Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
+) Công thức này chỉ dùng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.
2. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3 (không có sự tạo thành NH4NO3):
mmuối = mKL + 62.(3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)
Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng.
3. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3:
Nếu tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 thì hiệu suất tổng hợp là:
Với X là hỗn hợp ban đầu và Y là hỗn hợp sau.
4. Bài toán cho P2O5 hoặc H3PO4 vào dung dịch kiềm
Nếu:
T ≤ 1: Tạo muối H2PO4–
T = 2: Tạo muối HPO4–
T ≥ 3: Tạo muối PO43-
1 < T < 2: Tạo hai muối H2PO4– và HPO42-
2 < T < 3: Tạo hai muối HPO42- và PO43-
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 3
Bài toán dẫn khí CO2 vào dung dịch kiềm
+ T ≥ 2: chỉ tạo muối trung hòa;
+ T ≤ 1: chỉ tạo muối axit;
+ 1 < T < 2: thu được cả muối trung hòa và muối axit.
Chú ý:
mbình tăng = mchất hấp thụ
Nếu sau phản ứng có kết tủa:
mdd tăng = mchất hấp thụ – mkết tủa
mdd giảm = mkết tủa – mchất hấp thụ
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 4
1. Tính độ bất bão hòa (k)
Xét hợp chất: CxHyOzNtXv (với X là các nguyên tố nhóm halogen)
2. Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
Xét hợp chất: CxHyOzNt (a gam)
3. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
Giả sử hợp chất hữu cơ có dạng: CxHyOz
a/ Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố:
b/ Thông qua công thức đơn gián nhất (CTĐGN)
Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n.
Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng mol phân tử M.
c/ Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy:
Ta có phản ứng cháy :
Và: 12x + y + 16z = MA
Giải hệ trên ta được các giá trị x, y, z.
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 5, 6
CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO
1. Công thức tổng quát của ankan: CnH2n + 2 (n ≥ 1)
2. Công thức tổng quát của xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)
3. Tính số đồng phân ankan: 2n – 4 + 1 (điều kiện: 3 < n < 7).
4. Công thức liên quan đến phản ứng đốt cháy ankan:
5. Công thức liên quan đến phản ứng cracking (hoặc tách hiđro)
→Từ ankan ban đầu, sau phản ứng có thể thu nhiều chất sản phẩm.
Bảo toàn khối lượng: mtrước = msau
CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO
1. Công thức tổng quát của anken: CnH2n (n ≥ 2)
2. Công thức tổng quát của ankađien: CnH2n -2 (n ≥ 3)
3. Công thức tổng quát của ankin: CnH2n – 2 (n ≥ 2)
4. Công thức liên quan đến phản ứng đốt cháy ankađien hoặc ankin:
Tóm tắt công thức Hóa học lớp 11 Chương 7, 8, 9
CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON.
1. Dãy đồng đẳng benzen: CnH2n-6 (n ≥ 6)
2. Số đồng phân đồng đẳng benzen: (n – 6)2 (điều kiện: 7 ≤ n ≤ 9)
CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
1. Công thức ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n +1OH (hoặc CnH2n+2O) (điều kiện: n ≥ 1).
2. Công thức tổng quát của ancol đa chức:
- CxHyOz (điều kiện: x, y, z thuộc N*; y chẵn; 4 ≤ y ≤ 2x + 2; z ≤ x): thường dùng khi viết phản ứng cháy.
- CxHy(OH)z hay R(OH)z: thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở nhóm – OH.
- CnH2n +2 – 2k – z (OH)z ( với k = số liên kết pi + vòng; z ≤ n).
3. Tính số đồng phân ancol đơn chức no:
Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n-2 (điều kiện: 1 < n < 6)
4. Tính số C của ancol no dựa vào phản ứng cháy:
5. Tính số đồng phân ete no, đơn chức hở CnH2n+2O (n ≥ 2)
6. Số ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức:
CHƯƠNG IX: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
1. Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, hở: CxH2x +1CHO (x ≥ 0) hoặc CnH2nO (n ≥ 1).
2. Công thức tổng quát của xeton no, đơn chức, hở: CnH2nO (n ≥ 3)
3. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CxH2x+1COOH (x ≥ 0) hoặc CnH2nO2 (n ≥ 1).
4. Tính số đồng phân anđehit đơn chức no:
Số đồng phân anđehit CnH2nO = 2n-3 (điều kiện: 2 < n < 7)
5. Tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no:
Số đồng phân axit CnH2nO2 = 2n-3 (điều kiện: 2 < n < 7)
8. Tính số đồng phân este đơn chức no:
Số đồng phân este CnH2nO2 = 2n-2 (điều kiện: 1 < n < 5)
9. Tính số đồng phân xeton đơn chức no:
Xem thêm
Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống?